Dùng Bếp Từ 10 sai lầm phổ biến

Dùng Bếp Từ 10 sai lầm phổ biến

23-03-2022 | Sửa điện lạnh |

Người Dùng Bếp Từ Thường Mắc 10 Sai lầm Phổ Biến Nhất


Appongtho.vn Rất nhiều người dùng bếp từ có thói quen sử dụng không đúng cách, dẫn tới hỏng nhanh chóng, nhất là 10 sai lầm thường mắc phải ở người dùng bếp từ này.


 Hầu hết những người dùng bếp từ thường mắc 10 sai lầm này dẫn đến không ít các sự cố không mong muốn trong quá trình sử dụng, gây ảnh hưởng không nhỏ đến tuổi thọ, độ bền của thiết bị.


D:\THANH HONG\CONTENT\TTBH\1103\Người dùng bếp từ thường mắc 10 sai lầm này\Ảnh Người dùng bếp từ thường mắc 10 sai lầm này-20220312T015441Z-001\Nguoi-dung-bep-tu-thuong-mac-10-sai-lam-nay-1.jpg


Bếp từ là một trong những dòng thiết bị điện gia dụng đang được sử dụng phổ biến nhất hiện nay.

Sản phẩm sở hữu:

  • Nhiều thiết kế.
  • Mẫu mã đẹp.
  • Tính năng thông minh.
  • Sang trọng hiện đại.

Giúp cuộc sống của bạn tiện nghi hơn, tiết kiệm thời gian nấu nướng hơn.


Sử dụng bếp từ đúng cách chuẩn an toàn


Bếp từ đã trở thành một phần không thể thiếu trong không gian nhà bếp hiện đại, nhưng việc sử dụng chúng một cách đúng cách và an toàn là rất quan trọng.

Dưới đây là 10 bước hướng dẫn chi tiết để bạn có thể sử dụng bếp từ một cách an toàn và hiệu quả:


1 Kiểm tra môi trường làm việc:

  • Trước khi bắt đầu nấu ăn, hãy đảm bảo không có vật dụng dễ cháy hoặc dễ nổ nằm gần bếp từ.

  • Đảm bảo không gian làm việc xung quanh bếp từ thoáng đãng và sạch sẽ.

2 Sử dụng nồi và chảo phù hợp:

  • Chọn những nồi và chảo có đáy phẳng và từ tính để đảm bảo hiệu suất nấu tốt nhất trên bếp từ.

  • Sử dụng các loại vật liệu như thép không gỉ hoặc gang sắt có thể là lựa chọn tốt.

3 Kiểm tra bề mặt bếp từ:

  • Trước khi sử dụng, hãy đảm bảo bề mặt của bếp từ sạch sẽ và không có bất kỳ vật dụng nào trên đó.

  • Bề mặt bếp từ sạch sẽ giúp tránh nguy cơ cháy nổ và làm tăng hiệu suất nấu.

4 Bật bếp từ đúng cách:

  • Bật bếp từ bằng cách nhấn vào nút điều khiển và chọn cài đặt nhiệt độ phù hợp.

  • Đợi cho bề mặt bắt đầu nóng trước khi đặt nồi hoặc chảo lên trên đó.

5 Sử dụng nồi và chảo phù hợp với kích thước:

  • Đảm bảo chọn nồi hoặc chảo có kích thước phù hợp với kích thước của vùng nấu trên bếp từ.

  • Việc sử dụng các loại vật liệu phù hợp cũng là yếu tố quan trọng khác.

6 Tránh sử dụng vật liệu dễ nổ:

  • Không nên sử dụng các vật liệu dễ nổ như nhựa, giấy hoặc vật liệu dễ cháy gần bếp từ.

  • Sử dụng các vật liệu an toàn sẽ giảm thiểu nguy cơ cháy nổ.

7 Kiểm tra an toàn:

  • Kiểm tra xem bếp từ của bạn có tính năng tự động tắt khi không có nồi hoặc chảo đặt trên không.

  • Đảm bảo rằng tính năng này hoạt động đúng cách để đảm bảo an toàn.

8 Giữ vệ sinh và bảo dưỡng định kỳ:

  • Dọn dẹp và làm sạch bề mặt bếp từ thường xuyên để tránh tích tụ bụi bẩn và dầu mỡ.

  • Thực hiện đúng quy trình bảo dưỡng bếp từ theo hướng dẫn

  • Điều này không chỉ giữ bếp từ hoạt động tốt mà còn làm tăng tuổi thọ của nó.

9 Tắt bếp từ sau khi sử dụng:

  • Sau khi nấu xong, hãy tắt nguồn điện.

  • Chờ đến khi bề mặt bếp từ nguội trước khi làm sạch hoặc di chuyển nồi chảo.

10 Tuân thủ hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất:

  • Luôn tuân thủ các hướng dẫn sử dụng và bảo dưỡng.

  • Đảm bảo an toàn và hiệu suất của bếp từ.

Bằng cách tuân thủ các bước trên, bạn có thể sử dụng bếp từ một cách an toàn và hiệu quả, giúp bảo vệ không gian nhà bếp của bạn cũng như sức khỏe của bạn và gia đình.


Người Dùng Bếp Từ Thường Mắc 10 Sai lầm Phổ Biến Nhất

Tuy nhiên 10 sai lầm người dùng bếp từ thường mắc phải như: Nồi chảo không tương thích, ít sử dụng, rút điện bất ngờ, dùng cường độ cao, ít vệ sinh... Cần loại bỏ ngay lập tức nếu bạn muốn dùng bếp từ ít hỏng hơn.


Tuy nhiên, không phải ai cũng biết sử dụng đúng cách loại bếp độc đáo này. 


10 Sai lầm sử dụng bếp từ thường gặp cần bỏ ngay


Hầu hết mọi người dùng bếp từ thường mắc 10 sai lầm này khiến bếp gặp không ít những sự cố đáng tiếc, làm giảm thiểu trầm trọng tuổi thọ của bếp.

Mời bạn cùng theo dõi ngay bài viết hướng dẫn sử dụng bếp từ chuẩn tiết kiệm điện để tránh mắc phải, hỗ trợ việc vận hành bếp từ thuận lợi và suôn sẻ hơn nhé!


Dùng Bếp Từ 10 sai lầm phổ biến


1 Nồi, chảo nấu nướng không tương thích với bếp


Dùng nồi, chảo hay các dụng cụ nấu nướng nhưng không tương thích với bếp là một trong những sai lầm mà người dùng bếp từ thường hay vấp phải nhất.

Bởi, chúng khiến cho quá trình làm bếp, nấu ăn của bạn tốn nhiều thời gian hơn, lãng phí điện năng cũng như góp phần làm cho thức ăn không ngon và dễ bị cháy khét.

Đây là dòng bếp rất kén nồi, kén chất liệu khi kết hợp để nấu nướng.

Cụ thể, loại nồi tương thích hoàn hảo với bếp phải là nồi có chất liệu được làm từ inox hoặc sắt tráng men hay thép, thủy tính có sợ kim loại,...

Ngoài ra, đáy nồi phải phẳng, dày, có khả năng nhiễm từ tốt, đồng thời đường kính phải từ 12 - 26cm trở lên.

Nhiều chuyên gia cũng như hãng sản xuất bếp từ cho biết, các loại nồi này mới có thể hấp thụ nhiệt tốt nhất.

Từ đó hỗ trợ công việc nấu nướng của bạn trở nên nhanh chóng, thuận lợi và hoàn mỹ hơn. 

Đương nhiên, nếu chọn được nồi tốt, tương thích với bếp từ trọn vẹn, bạn cũng sẽ có được những bữa ăn ngon lành, có lợi cho sức khỏe mọi thành viên trong gia đình.

Ngoài ra, các dụng cụ nấu nướng khác như đũa, sạn, muỗng cũng nên được chọn loại có khả năng chịu nhiệt cao. 

Một số chất liệu được khuyến cáo bao gồm gỗ, Silicon,... hạn chế dùng muỗng kim loại, vì nó sẽ dẫn nhiệt rất nhanh và khiến cho người dùng bếp từ gặp nguy cơ bị bỏng nặng.

Còn những vật liệu bằng nhựa thì dễ tan chảy lại có nhiều chất độc hại, không tốt nên tránh sử dụng.


Xem thêm: Trung tâm bảo hành bếp từ Faster uy tín


D:\THANH HONG\CONTENT\TTBH\1103\Người dùng bếp từ thường mắc 10 sai lầm này\Ảnh Người dùng bếp từ thường mắc 10 sai lầm này-20220312T015441Z-001\Nguoi-dung-bep-tu-thuong-mac-10-sai-lam-nay-2.jpg

Dụng cụ nấu nướng không tương thích với bếp từ khiến bếp không nhận nồi, việc nấu nướng không hiệu quả


2 Không thường xuyên dùng bếp từ cũng là một sai lầm

Không thường xuyên dùng bếp từ dù đã được lắp đặt từ trước đó chính là một trong những sai lầm nghiêm trọng hàng đầu.

Bởi, điều này sẽ gây ra một hậu quả không hề nhỏ, làm chập các bản mạch trên thiết bị, từ đó các hỏng hóc nhanh chóng xuất hiện.

Đặc biệt, trong điều kiện khí hậu có độ ẩm cao như ở Việt Nam, bạn rất cần phải để bếp từ hoạt động thường xuyên hơn.

Bởi, khi không hoạt động, bếp hay dễ bị các hơi ẩm xâm nhập, gây mốc meo, mối mọt, thậm chí là không còn duy trì tuổi thọ hiệu quả.

Và tất nhiên, việc mới mua bếp nhưng chỉ sử dụng có 1 - 2 lần thì bếp hư sẽ khiến bạn “tiếc hùi hụi”.

Chính vì vậy, bạn chớ dại dột tiết kiệm điện, muốn bếp luôn mới mà ít sử dụng bếp từ đi nhé!

Dù không có nấu ăn, bạn cũng nên cắm điện và nấu một nồi nước đơn giản thôi, hâm nóng thức ăn cũng được.

Vì, điều đó sẽ phần nào giúp bếp từ nhà bạn được phát huy công dụng của từng bộ phận bên trong, để chúng không bị hư hỏng, luôn bền bỉ như chúng vốn có.

Khi sử dụng bếp từ, người tiêu dùng được khuyến cáo nên đặt ở những nơi khô thoáng, an toàn.

Nhất là tần suất dùng bếp phải thường xuyên để đảm bảo mọi chức năng của bếp được:

  • Sử dụng đúng, đủ.
  • Chính xác, tránh bị lỗi, sự cố.
  • Đảm bảo thời gian sử dụng của bếp luôn được lâu dài.

Đối với các kỹ thuật viên có chuyên môn, họ thường yêu cầu bạn lắp đặt bếp từ đúng cách với những tính toán khoảng cách hoàn hảo nhất.

Đảm bảo không gian không quá ẩm ướt, bí bách hay sát tường.

Nó có thể sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động của bếp từ, tạo môi trường lý tưởng cho sâu bọ, côn trùng chui vào gây hư hại các linh kiện quan trọng.


>>> Danh sách trung tâm bảo hành bếp từ Fagor tại Hà Nội


D:\THANH HONG\CONTENT\TTBH\1103\Người dùng bếp từ thường mắc 10 sai lầm này\Ảnh Người dùng bếp từ thường mắc 10 sai lầm này-20220312T015441Z-001\Nguoi-dung-bep-tu-thuong-mac-10-sai-lam-nay-3.jpg

Đặt bếp ở những nơi thông thoáng để nâng cao hiệu quả tản nhiệt của bếp từ


3 Rút nguồn điện ngay sau khi vừa nấu nướng xong


Người dùng bếp từ thường mắc 10 sai lầm này, trong đó phải kể đến hành động rút nguồn điện ngay sau khi vừa nấu nướng xong.

Chúng là nguyên do dẫn tới việc quá trình làm mát của bếp bị làm chậm lại, không còn đạt hiệu quả cao nhất.

Bên trong thiết bị bếp từ hiện đại có một bộ phận quạt tản nhiệt đóng vai trò giảm nhiệt độ nóng khi bếp vừa hoàn tất quá trình nấu.

Tuy nhiên, nhiều người có thói quen rút điện ra ngay với tâm lý sợ tốn kém điện năng đã khiến quạt tản nhiệt không thể hoạt động được nữa.

Lỗi sai này khá nghiêm trọng, bởi bếp vì các thao tác đó mà không có khả năng loại bỏ khí nóng hết ra ngoài.

Ngoài ra, việc ngắt nguồn đột ngột cũng là một phần khiến bếp bị nóng trong thời gian dài, về lâu chúng còn khiến các linh kiện bị hỏng hóc, tuổi thọ giảm đáng kể.

Tốt nhất, bạn chỉ nên ấn nút OFF trên bảng điều khiển của bếp từ để tắt bếp nếu không muốn tốn tiền điện.

Sau đó, bạn hãy đợi thêm khoảng 10 - 15 phút để bếp hoàn toàn nguội rồi mới rút nguồn điện ra.

Trong lúc chờ bếp nguội, được làm mát, bạn nhớ chú ý không nên để bất cứ vật dụng nào dễ cháy trên bề mặt bếp nhé!

Một số vật dụng như giấy báo, vải bông sẽ khiến tình trạng nhiệt không được tản ra xung quanh được, bếp cũng vì vậy cũng không được thông thoáng.


Địa chỉ bảo hành bếp từ bosch toàn quốc


D:\THANH HONG\CONTENT\TTBH\1103\Người dùng bếp từ thường mắc 10 sai lầm này\Ảnh Người dùng bếp từ thường mắc 10 sai lầm này-20220312T015441Z-001\Nguoi-dung-bep-tu-thuong-mac-10-sai-lam-nay-4.jpg

Chỉ nên đợi bếp từ nguội dần trong khoảng 10 - 15 phút rồi mới ngắt nguồn điện


4 Liên tục nấu ăn trên bếp từ với nhiệt độ quá cao


Một số người dùng bếp từ có tâm lý gấp gáp nên chọn điều chỉnh nhiệt độ nấu nướng quá cao để thức ăn nhanh chín.

Song, ít ai biết rằng, điều này sẽ dễ khiến bếp bị quá tải, trầm trọng hơn là làm cho bếp bị giảm tuổi thọ cũng như độ bền.

Vài trường hợp còn gây nên tình trạng nứt mặt bếp và bếp không thể hoạt động trong những lần nấu nướng sau.

Mặc dù ai cũng biết, việc nấu ăn trên bếp với nhiệt độ cao sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian, nhất là đối với những ai có cuộc sống, công việc bận rộn.

Thế nhưng, đây là một lỗi sai vô cùng nghiêm trọng, bạn tránh sử dụng bếp từ ở mức công suất cao liên tục như vậy trong thời gian dài.

Thực tế, mỗi một món ăn cần có một mức nhiệt độ riêng để đun nấu phù hợp thì mới thơm ngon, tròn vị được.

Cho nên, bạn nhất định phải dùng đến nút tùy chỉnh nhiệt trong quá trình nấu nướng.

Tuyệt đối, bạn đừng vì nấu nhanh mà chỉ chọn 1 mức nhiệt duy nhất nhé!

Bên cạnh đó, thay vì liên tục nấu món ăn này rồi đến món kia cho kịp giờ ăn của gia đình, bạn cũng nên chú ý để bếp từ nghỉ ngơi một chút khoảng 3 - 5 phút rồi mới tiếp tục.

Bởi, bếp từ cũng giống như con người, cũng sẽ mệt và giảm năng suất làm việc nếu phải hoạt động xuyên suốt.


>>> Địa chỉ bảo hành bếp từ beko ủy quyền


D:\THANH HONG\CONTENT\TTBH\1103\Người dùng bếp từ thường mắc 10 sai lầm này\Ảnh Người dùng bếp từ thường mắc 10 sai lầm này-20220312T015441Z-001\Nguoi-dung-bep-tu-thuong-mac-10-sai-lam-nay-5.jpg

Không nên nấu ăn liên tục trên bếp từ với nhiệt độ quá cao nếu muốn duy trì tuổi thọ lâu dài cho bếp


5 Lười vệ sinh, bảo dưỡng bếp từ theo định kỳ


Bất cứ một thiết bị, máy móc nào cũng cần phải được vệ sinh, kiểm tra và bảo dưỡng thường xuyên theo định kỳ.

Có như vậy thì quá trình sử dụng bếp từ mới được an toàn, hiệu quả và lâu dài, bền bỉ.

Sau khi nấu nướng, dầu mỡ và sự ẩm ướt sẽ bám quanh mặt bếp từ khiến bếp từ dơ lẫn dễ bị rạn nứt ở nhiệt độ cao.

Do vậy, bếp cần được vệ sinh sạch sẽ mỗi lần nấu để tránh được mức độ nguy hiểm cho người sử dụng, đồng thời nâng cao tuổi thọ của bếp.

Để bếp từ được sạch sẽ, sáng bóng như mới, bạn chỉ cần làm ấm vùng cần vệ sinh với một ít nước ấm là được.

Sau đó, bạn thực hiện lau khô lại bằng khăn mềm khô là hoàn thành quá trình vệ sinh.

Vì vậy, bạn đừng lười vệ sinh để hạn chế các vấn đề phát sinh lỗi sau này nhé!

Ngoài ra, bạn lưu ý tránh dùng những loại giấy nhám, các dụng cụ sắt nhọn hay bàn chải cứng, chất liệu kim loại nhôm,... để lau bếp.

Bởi, chúng sẽ khiến chiếc bếp của bạn bị hỏng bề mặt đi, không còn giữ được độ sáng bóng, đẹp đẽ như ban đầu được.

Ngoài ra, bạn cũng nên thường xuyên kiểm tra bếp hoặc gọi thợ sửa bếp từ đến nhà kiểm tra, bắt bệnh toàn diện trên bếp.

Quá trình này tuy có chút mất thời gian nhưng sẽ khiến bạn an tâm hơn khi sử dụng bếp từ , giúp bạn phát hiện kịp thời những sự cố bất ngờ và xử lý triệt để.

Lưu ý, việc vệ sinh bếp chỉ nên diễn ra khi bếp đã thực sự nguội, không còn nhiệt độ nóng. 


D:\THANH HONG\CONTENT\TTBH\1103\Người dùng bếp từ thường mắc 10 sai lầm này\Ảnh Người dùng bếp từ thường mắc 10 sai lầm này-20220312T015441Z-001\Nguoi-dung-bep-tu-thuong-mac-10-sai-lam-nay-6.jpg

Lưu ý thường xuyên chăm chỉ vệ sinh và bảo dưỡng bếp đúng định kỳ để bếp luôn bền bỉ và hoạt động trong điều kiện tốt nhất


6 Sai lầm trong việc vệ sinh bếp ngay sau khi sử dụng.


Như đã đề cập ở trên, người dùng bếp từ thường mắc 10 sai lầm này trong đó có vệ sinh bếp ngay sau khi nấu.

Bên cạnh những người lười vệ sinh bếp, bạn cũng sẽ dễ dàng bắt gặp không ít người ưa sạch sẽ.

Họ không chịu đựng nổi việc bếp từ sau nấu có vết bẩn, không sạch sẽ và nhiều nước hay bọt thức ăn vấy ra bề mặt.

Thế nhưng, bạn lưu ý rằng, đừng nên vệ sinh bếp ngay sau khi vừa sử dụng bếp từ xong, bởi bếp từ rất kỵ nước.

Đặc biệt, với những chiếc khăn ướt để lau chùi bếp, bạn tránh lau liền mà phải chờ bếp hết nóng. 

Bếp còn nóng sẽ gây ra nhiều nguy cơ cháy, chập và giật điện đáng tiếc cho người sử dụng bếp.

Chưa kể, trường hợp này còn tạo điều kiện thuận lợi để những linh kiện khác trên bếp dễ hư hại do hơi nước, ẩm mốc gây ra, nguy hiểm nhất là vấn đề chập điện, rò rỉ điện.


Hỗ trợ bảo hành bếp từ electrolux chính hãng


D:\THANH HONG\CONTENT\TTBH\1103\Người dùng bếp từ thường mắc 10 sai lầm này\Ảnh Người dùng bếp từ thường mắc 10 sai lầm này-20220312T015441Z-001\Nguoi-dung-bep-tu-thuong-mac-10-sai-lam-nay-7.jpg

Không sử dụng khăn giấy ướt để vệ sinh bếp từ ngay sau khi nấu xong, bề mặt bếp vẫn còn nóng


7 Chủ quan đặt bếp từ quá gần với các thiết bị điện tử khác


Bếp từ sử dụng chủ yếu là một cường độ nhỏ các bức xạ sóng điện từ làm cơ chế đun nóng thức ăn, thực phẩm.

Do đó, mặc dù không gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng như lại đủ để gây ra một số sóng nhiễu cho các thiết bị điện tử nếu đặt gần bếp.

Vì được thiết kế khá gọn gàng, nhẹ nhàng nên nhiều người cũng thường tận dụng các khoảng không gian xung quanh bếp để chứa đồ đạc, các thiết bị điện tử khác. 

Cho nên, nếu chủ quan đặt bếp từ quá gần với các thiết bị điện tử khác như tivi, đầu đĩa, laptop,...

Bạn sẽ thấy bếp có xuất hiện một số sự cố, hiện tượng lạ, ảnh hưởng không tốt đến quá trình hoạt động của bếp.

Chẳng hạn như không hoạt động, hoạt động chập chờn, lúc nóng lúc không,...

Không chỉ như vậy, sai lầm dùng bếp từ này còn vô tình che mất luồng khí lưu thông tản nhiệt của bếp từ khi đang nấu nướng.

Về lâu về dài, bếp có hiện tượng quá tải nhiệt, tạo các hơi ẩm mốc đọng lại bên trong bếp và gây nên hệ quả chập mạch, hỏng hóc.

Ngoài ra, bạn cũng nên cẩn trọng với nguồn điện đang cung cấp cho bếp từ hoạt động được.

Nguồn điện này nếu sai điện thế hoặc không đủ cung sẽ khiến bếp gặp khó khăn, giảm độ bền, tuổi thọ của bếp. 

Đối với bếp từ, tốt nhất, bạn tránh cắm quá nhiều phích cắm thiết bị khác trong cùng ổ.

Điều này có thể khiến ổ điện quá tải, nguồn điện không ổn định, chưa kể điều kiện không khí trong không gian bếp cũng dễ gây chập điện hơn. 

Nguồn điện thế thích hợp nhất với dòng bếp từ là điện 220V và ổ cắm điện cũng 220V sẽ chuẩn nhất.


Trung tâm bảo hành bếp từ chefs tại nhà


D:\THANH HONG\CONTENT\TTBH\1103\Người dùng bếp từ thường mắc 10 sai lầm này\Ảnh Người dùng bếp từ thường mắc 10 sai lầm này-20220312T015441Z-001\Nguoi-dung-bep-tu-thuong-mac-10-sai-lam-nay-8.jpg

Bếp từ có thể bị nhiễu sóng, loạn sóng khi đặt gần các thiết bị điện tử khác


8 Sai lầm đặt tay lên bếp khi đang trong quá trình nấu ăn


Thực tế, trong các sai lầm mà người dùng bếp từ thường mắc 10 sai lầm này có sai lầm đặt tay lên bếp là sai lầm cơ bản nhất, nhưng không ít người mắc phải.

Khi hoạt động, ai cũng biết bề mặt bếp từ chính là nơi sinh ra nhiệt để làm nóng đáy nồi.

Chính vì vậy, nhiệt độ chỗ khu vực gần đó cũng khá cao.

Nó sẽ nhanh chóng truyền hơi nóng sang cho các vật khác chỉ trong tích tắc.

Vì thế, nếu bạn đặt tay lên đây, bạn sẽ bị bỏng nặng, gây rát, thậm chí là nổi bóng nước khó chịu.

Để tránh đụng phải, bạn có thể đeo găng tay hoặc ghi chú khu vực gần bếp để luôn nhớ không đặt tay lên bếp nhé!

Ngoài ra, bạn cũng tránh để bất cứ vật dụng gì lên bề mặt bếp từ trong quá trình nấu nướng.

Nhiệt độ bên trong nóng lên đến một mức độ nào đó sẽ khiến các vật dụng này bị chảy ra, dính vào bề mặt bếp từ gây nguy hiểm, thậm chí là hư hỏng cho bếp.

Đặc biệt là những vật dụng được làm từ nhựa dễ nóng chảy khi gặp nhiệt độ cao.


Tra cứu bảo hành bếp từ Teka điều khoản


D:\THANH HONG\CONTENT\TTBH\1103\Người dùng bếp từ thường mắc 10 sai lầm này\Ảnh Người dùng bếp từ thường mắc 10 sai lầm này-20220312T015441Z-001\Nguoi-dung-bep-tu-thuong-mac-10-sai-lam-nay-9.jpg

Đặt tay lên bếp trong lúc nấu ăn sẽ khiến bạn bị bỏng, bị tổn thương nặng


9 Để nồi không đúng, chuẩn với vị trí nấu ăn trên bếp từ


Nhiều người dùng còn phạm phải sai lầm trong khi nấu nướng trên bếp từ chính là không đặt nồi đúng chuẩn với vị trí nấu.

Điều đó khiến việc nấu nướng của bạn trở nên kém hiệu quả và mất nhiều thời gian hơn.

Theo đúng quy định của các chuyên gia sáng tạo nên bếp từ, nồi nên được đặt ở vị trí mâm nhiệt có ký hiệu rõ ràng trên bề mặt bếp.

Việc này không chỉ giúp việc nấu ăn nhanh chóng hơn, tiết kiệm điện năng hơn, hạn chế đáng kể những hao phí không đáng có trong quá trình sử dụng bếp.

Ngoài ra, khi đặt đúng vị trí nồi trên bếp, mặt kính cũng sẽ bền hơn, nguyên do là vì trọng lượng được phân bố đều, mặt bếp không chịu nhiều áp lực.

Chưa kể, thức ăn khi sôi không bị trào hay khét ra bên ngoài khiến bếp hư hại.

Để an toàn hơn, bạn hãy túc trực gần bếp trong suốt thời gian nấu, điều chỉnh vị trí nồi cho ngay ngắn.

Vì dù có cẩn trọng tới đâu cũng sẽ có lúc bạn không chắc lường trước được các nguy cơ có thể xảy ra.


Dịch vụ bảo hành bếp từ Cata ủy quyền


D:\THANH HONG\CONTENT\TTBH\1103\Người dùng bếp từ thường mắc 10 sai lầm này\Ảnh Người dùng bếp từ thường mắc 10 sai lầm này-20220312T015441Z-001\Nguoi-dung-bep-tu-thuong-mac-10-sai-lam-nay-10.jpg

Vị trí đặt nồi đúng chuẩn trên mâm nhiệt của bếp từ


10 Bỏ qua những hướng dẫn, thông tin trên bảng điều khiển của bếp từ


Cuối cùng, bạn cũng nên hạn chế mắc các sai lầm trong việc bỏ qua những thông tin, hướng dẫn có sẵn trên bảng điều khiển bếp từ.

Việc không hiểu hết tất cả các chức năng được thể hiện trên đó sẽ khiến bạn mắc thêm nhiều sai lầm khác nặng nề và trầm trọng hơn.

Đã không ít người dùng chọn sai chế độ, chương trình hay mức nhiệt độ nấu, kết quả là thức ăn không chín tới hoặc quá chín theo tiêu chuẩn, bị khét cháy,... 

Vì thế, nếu chưa quen, bạn có thể từ từ đọc hiểu từng chú thích một cũng như csc hướng dẫn sử dụng thật kỹ lưỡng.

Từ đó, bạn sẽ quen thuộc dần và dùng đúng các chức năng nấu khi có nhu cầu sử dụng bếp. 

Thêm vào đó, có một lưu ý quan trọng không kém là bạn cần chú trọng đến việc mua bếp từ thuộc các thương hiệu, nhà sản xuất nổi tiếng, có uy tín, được kiểm định rõ ràng về chất lượng.

Nó sẽ đảm bảo việc sử dụng bếp của bạn an toàn hơn rất nhiều, đảm bảo quyền lợi của bạn trong quá trình dùng bếp.

Bên cạnh đó, một số hành động sau đây cũng thường xuất hiện khi người dùng sử dụng bếp từ mà bạn nên tham khảo để phòng tránh:

Nhiều người bật bếp trước, điều chỉnh nhiệt độ rồi sau đó mới chuẩn bị nguyên liệu và đặt nồi vào vị trí mâm nhiệt.

Điều này sẽ gây hao tốn điện năng rất nhiều vì thời gian bếp chờ đợi quá lâu.

Bạn chỉ nên sơ chế hết toàn bộ nguyên liệu sẵn sàng rồi mới bật bếp nấu nhé!

Kéo lê, đặt quá mạnh tay các vật dụng nấu nướng như dao, kéo, nồi, chảo trên bề mặt bếp từ trong khi sinh hoạt trong bếp.

Bởi vì được làm bằng kính nên bế mặt bếp có thể sẽ bị trầy xước, mất thẩm mỹ với hành đồng này của bạn.

Đặt nồi ở vị trí nấu rồi bật bếp từ khi nồi không có thức ăn khiến nồi bị cháy, biến dạng, gây nguy hiểm cháy nổ do bếp nóng dần lên đến mức quá tải nhiệt độ.

Vẫn tiếp tục sử dụng bếp như bình thường dù bếp đã bắt đầu xuất hiện những vấn đề lạ.

Lúc này, bạn không nên sử dụng bếp để tránh các trường hợp đáng tiếc xảy ra.

Bạn cần bình tĩnh ngắt nguồn điện kết nối với bếp và liên hệ địa chỉ sửa chữa bếp từ gần nhà mình nhất.

Hãy chọn đơn vị uy tín nhất để thợ kỹ thuật đến kiểm tra, bảo trì, khắc phục khi có lỗi rồi mới tiếp tục “nổi lửa” cho bếp nhé!


Điều khoản bảo hành bếp từ AEG tại Việt Nam


D:\THANH HONG\CONTENT\TTBH\1103\Người dùng bếp từ thường mắc 10 sai lầm này\Ảnh Người dùng bếp từ thường mắc 10 sai lầm này-20220312T015441Z-001\Nguoi-dung-bep-tu-thuong-mac-10-sai-lam-nay-11.jpg

Không am hiểu các chức năng trên bảng điều khiển của bếp từ gây hậu quả nấu nướng không đúng


So với các dòng bếp khác như bếp gas hay bếp hồng ngoại, thì nguyên lý hoạt động ở bếp từ nhiều ưu điểm cùng tính năng vượt trội hơn hẳn. Không chỉ tạo được:

  • Không gian nấu nướng.
  • Sinh hoạt an toàn.
  • Tiết kiệm thời gian.
  • Tiết kiệm điện
  • Chống được không ít sự độc hại.

Tuy nhiên, bạn sẽ gặp không ít khó khăn, hệ quả xấu nếu không biết sử dụng đúng cách loại bếp hiện đại, thông minh này.

Hy vọng rằng, bài viết chia sẻ về việc người dùng bếp từ thường mắc 10 sai lầm này sẽ giúp bạn có thêm nhiều thông tin hữu ích và thú vị.

Từ đó, để bạn có thể phát huy một cách tối đa cũng như hiệu quả thiết bị trong việc nấu nướng, đảm bảo tuổi thọ lẫn mọi chức năng mà nó vốn có.